Nhật ký Koyama Ginza 20/2 Người lao động đã đi đâu

Nhật ký Koyama Ginza 20/2 Người lao động đã đi đâu

Không chỉ ngành dịch vụ phân phối mà tại nơi làm việc trực tiếp trong lĩnh vực phúc lợi y tế cũng thiếu nhân lực lao động.
Cho dù Covid là nguyên nhân đi chăng nữa.
Các hộ tư nhân kinh doanh nhà hàng ăn uống cũng có thể duy trì được nhờ trợ cấp.
Nói lỏng tiền tệ cũng tốt.
Tuy nhiên, thị trường lao động không có sự thay đổi, không dịch chuyển.
Cơ hội dịch chuyển lực lượng lao động từ thị trường đang thu hẹp sang thị trường đang tăng trưởng, mở rộng đã không được tận dụng.
Các cửa hàng vắng khách, đóng cửa chớp.
Nhưng tại sao trong lĩnh vực y tế, phúc lợi không có nhiều người làm việc hơn?
Tôi có thể nêu ra nhiều lý do, nhưng đó là trách nhiệm của chính phủ, cơ quan hành chính và người kinh doanh, quản lý.
Koyama Group tuyển dụng gần 500 sinh viên mới tốt nghiệp mỗi năm.
Tuyển dụng được số lượng ấy cũng muốn tự hào, nhưng đã bao năm rồi số lượng ấy không tăng thêm nữa.
Hay là công tác tuyển dụng quanh năm cũng trở nên cứng nhắc, không thay đổi?
Hay là không hài lòng với lộ trình tuyển dụng của trường?
Bây giờ tôi đang nghĩ đến việc tìm tới các khoa khác ngoài khoa phúc lợi y tế.
Kinh tế, Thương mại, Văn hóa Quốc tế, Giáo dục, Kỹ thuật.
Máy tính, mạng Internet.
Trang thiết bị của tòa nhà.
Các nhà quản lý điều hành muốn có tất cả các quyền.
Nếu bạn muốn khởi nghiệp, lĩnh vực phúc lợi y tế có tiềm năng nhất.
Nếu bạn cố gắng chăm chỉ làm việc cho tôi trong 10 năm, bạn có thể trở thành nhân viên quản lý cấp cao.
Tuổi, giới tính, quốc tịch, chiều cao, cân nặng không thành vấn đề.
Hãy đến với Koyama Group.
Tôi sẽ nói lại điều này nhiều lần.

Kết quả trên máy đo nồng độ Oxi trong máu 97・98・97
Nhiệt độ cơ thể 36,8 Đường trong máu 144

Tôi đang xem múa ba lê đương đại trên TV.
Tôi định phân tích thử vì sao tôi thích xem múa ba lê đương đại.

Cựu huấn luyện viên khiêu vũ sơ cấp  Đại diện Koyama Yasunari