Từ chủ nghĩa cá nhân sang chủ nghĩa gia đình

Từ chủ nghĩa cá nhân sang chủ nghĩa gia đình

Thế giới dường như đang dần suy thoái.
Các tổ chức tài chính lớn của Mỹ cũng đang bắt đầu các cuộc tái cấu trúc lớn với quy mô lớn.
Ở mỹ việc tuyển dụng cũng như sa thải diễn ra một cách nhanh chóng
Đó được gọi là chủ nghĩa tư bản tự do, chủ nghĩa cá nhân hoặc chủ nghĩa cổ đông.
Ngược lại, ở châu Á là chủ nghĩa gia đình.
Trước đây Nhật Bản cũng vậy.
Nhật Bản từ chủ nghĩa gia đình hướng đến nền kinh tế tự do và chủ nghĩa cá nhân nhưng vẫn còn đang dang dở.
Chủ nghĩa tư bản mới thật ra cũng không khác là mấy.
Tôi mong muốn chế độ về hiểm y tế quốc gia và bảo hiểm chăm sóc điều dưỡng được duy trì.
Tuy nhiên, do khó khăn về tài chính nên các phí tự chi trả và bảo hiểm sẽ tăng lên.
Các hộ gia đình sẽ dần bị giải thể do phải gánh vác gánh nặng.
Đó không chỉ là vấn đề tài chính mà còn là sự hỗ trợ về mặt tinh thần.
Các công ty lớn theo chủ nghĩa gia tộc kiểu Nhật đang kiệt quệ và dần thu hẹp lại.
Các nghiệp đoàn cũng thế.
Các hợp tác xã nông nghiệp, hợp tác xã, hiệp hội bệnh viện và các hiệp hội hỗ trợ của bệnh viện cũng đang dần mất giá trị và sự ảnh hưởng.
Chính phủ phân bổ các dịch vụ phúc lợi y tế giáo dục đời sống cho chính quyền địa phương quản lý.
Chính quyền địa phương đang cố gắng hết sức, nhưng do không có đủ nguồn thu nhập và nguồn nhân lực, họ chỉ đành giao các công trình công cộng lại cho tư nhân.
Cũng có nhiều doanh nghiệp tư nhân đã thành công, nhưng nhìn vào vấn đề hợp tác ở Tokyo, có vẻ như sự kém hiệu quả của các dịch vụ hành chính đã được chuyển sang cho tư nhân cùng với các khoản trợ cấp.
Tuy nhiên họ đã quên đi tính nghiêm minh và đạo đức vì lợi ích công cộng khi nhận thuế.
Đây là vấn đề về tính cách của con người hơn là quy định của pháp luật.
Sự lỏng lẻo quy định của doanh nghiệp tư nhân đã dẫn đến sự thiếu ý thức về đạo đức trong kinh khoanh..
Koyama Group hướng đến sự kỷ luật và đạo đức.
Trong một nền văn hóa doanh nghiệp gia đình.
Việc duy trì đạo đức trong phúc lợi y tế và kỷ luật tổ chức khó hơn duy trì lợi nhuận của công ty.
Tuy nhiên, nếu Koyama Group không hướng đến chủ nghĩa gia đình, thì tôi việc kinh doanh của tôi cũng không có ý nghĩa gì nữa.
Tôi vẫn luôn tự động viên bản thân mình như thế.