Vấn đề hợp tác của các tổ chức phi lợi nhuận

Vấn đề hợp tác của các tổ chức phi lợi nhuận

Một hiệp hội được ủy quyền bởi chính quyền thủ đô Tokyo nhằm hỗ trợ những phụ nữ bị ngược đãi và lạm dụng tình dục đã trở thành một vấn nạn.
Tôi không biết tình hình hoạt động thực tế như thế nào nhưng báo tài chính rất cẩu thả.
Không có hóa đơn, làm giả hóa đơn, thật vô trách nhiệm.
Bạn đã nhận tiền thuế của người dân và sử dụng nó nên không được biện minh cho hành vinh giả đó.
Đó là do sự thiếu ý thức và kiêu ngạo của một số nhà quản lý.
Các công ty y tế, công ty phúc lợi xã hội, công ty cổ phần và doanh nghiệp tư nhân không chấp nhận các chi phí mà không có biên lai.
Là một tổ chức xã hội, tôi muốn họ nhận thức được điều này.
Phía chính phủ cũng cần siết chặt hơn.
Chính quyền địa phương chịu trách nhiệm lựa chọn các tập đoàn và cấp các khoản trợ cấp bằng tiền thuế của người dân cũng phải chịu trách nhiệm.
Những người đang làm việc chăm chỉ, không có ngày nghỉ và không nhận lương đã rất tức giận.
Thủ đô đã đáp trả yêu cầu về việc công khai những thông tin ban đầu bằng một văn bản bôi đen không thể đọc được.
Người khiếu nại đã điều tra thêm và tìm thấy tài liệu bị thiếu, chỉ ra nó và yêu cầu chính quyền thành phố Tokyo sơ điều tra từ những ghi chép khiếu nại của người dân.
Sau đó họ đã trả lời rằng các tài liệu ban đầu đã bị mất.
Theo quy định việc làm mất giấy tờ công văn là tội nghiêm trọng tương ứng với hình thức kỷ luật buộc thôi việc nên phía ban điều hành đã thay đổi câu trả lời rằng họ đã xử phạt theo quy định nội bộ.
Làm như thế là để đánh lừa người dân.
Nhìn thế nào thì chỉ chỉ có thể nghĩ rằng số tiền đã được sử dụng cho các mục đích khác sau đó làm giả báo cáo.
Thật tuyệt vời khi mọi người đang làm việc mà chính phủ không thể làm.
Đó là lý do tại sao những người làm phúc lợi cần sự công bằng và tuân thủ.
Kể từ năm ngoái, Tập đoàn Koyama đã tích cực áp dụng hệ thống kiểm toán bên ngoài cho các tập đoàn phúc lợi.
Ngoài ra, các kế toán viên được yêu cầu trải qua khóa đào tạo về tuân thủ quy tắc để nâng cao trình độ học vấn của họ.
Tất cả các phương diện như quản lý doanh nghiệp, báo cáo, quyết toán, đấu thầu, thanh toán, kế toán, tài chính.
Hướng tới mục tiêu sánh ngang với các công ty niêm yết.
Các tổ chức phi lợi nhuận và hiệp hội nên áp dụng hệ thống kiểm toán bên ngoài.
Về điểm này thì cần có tiếng nói từ viện Kế toán.
Ở Châu Âu và Châu Mỹ, các nhà từ thiện cá nhân và các tập đoàn tôn giáo quyên góp một khoản lớn để hỗ trợ các hoạt động xã hội mà chính phủ không thể làm được.
Ở Nhật Bản, mọi thứ đều phụ thuộc vào trợ cấp của chính phủ.
Tôi muốn thực hiện các dự án đóng góp xã hội và các dự án phúc lợi mà không cần dựa vào trợ cấp.
Tổ chức xã hội Koyama Group sẽ tạo ra lợi nhuận và sử dụng nó để đóng góp cho cộng đồng địa phương.
Đối với thảm họa động đất và vùng dịch corona, mang theo bộ xét nghiệm kháng nguyên và thực hiện các hoạt động cứu trợ bằng xe.
Hỗ trợ các sự kiện tại địa phương và các hoạt động thể thao, văn hóa dành cho trẻ em.
Dùng số tiền tự mình kiếm được dùng cho xã hội.
Tất nhiên, tôi sẽ không từ chối quyên góp.
Không cần để người khác tìm cách sử dụng thay.
Cũng không cần phải cho người khác sử dụng.
Red Feather Donation cũng là một tập đoàn tuyệt vời với lịch sử lâu đời, nhưng nó xảy ra vấn đề khi chi phí hành chính quá cao.
Vào ngày 3.11, Đại học Harvard đã có tư vấn về nơi quyên góp.
Tôi đã giới thiệu Red Feather Donation, nhưng đã bị từ chối vì lệ phí quá cao.
Ở Mỹ dường như họ thường đánh giá được trên những chi tiết này.
1/4 trong số tiền quyên góp sẽ được chuyển thành lệ phí.
Lệ phí cho sự kiện phúc lợi quyên góp hàng năm trên TV là bao nhiêu?
Toàn bộ số tiền sẽ đến tay những người cần nó?
Ngay cả khi nghện nhân là tình nguyện viên thì vẫn phải trả tiền cho các công ty quảng cáo và đài truyền hình.
Theo kinh nghiệm của tôi, họ đã nói rằng nếu tôi muốn tổ chức một sự kiện để khuyến khích những người trẻ tuổi thì cần phải quyên góp hàng chục triệu đô bởi vì việc xin trợ cấp rất phức tạp.
Lợi nhuận của công ty chỉ bằng một nửa so với bình thường và họ phải trả phí phát sóng.
Tôi đã rất ngạc nhiên trước thái độ kiêu căng và dường như đã quyết đinh sẳn mọi việc.
Những điều tốt đẹp thú vị như vậy nên tự làm bằng tiền của mình.
Nếu tôi có thời gian để quyên góp, hoặc kiếm tiền từ chính công ty của mình thì thế nào?
Đó là lý do tại sao chúng tôi lo lắng về cách sử dụng tiền được quyên góp từ khách hàng và người thân.
Trước đây, nó được sử dụng vào các khoản như tranh nghệ thuật, tivi và đồng hồ treo tường, nhưng gần đây tôi dùng nó để làm một băng ghế lưu niệm của cơ sở.
Sau đó đề tên lên ghế.
Tự mình kiếm tiền, tự tận hưởng và giúp ích cho người khác.
Đó là các hoạt động phúc lợi của Koyama, công việc của các tập đoàn phúc lợi.