Nhật ký Koyama Ginza 6/9

Nhật ký Koyama Ginza 6/9

Về nguyên tắc, Koyama group chỉ sử dụng nhân viên toàn thời gian.

Đối với sinh viên, chúng tôi giới thiệu các công việc bán thời gian của quỹ học bổng, thế nên chúng tôi công nhận đây là một dự án giáo dục học bổng.

Ngoại trừ một vài vùng ở Tokyo ra thì dịch vụ kinh doanh bữa trưa ở trường cũng được quản lý trực tiếp.

Đó là lý do tại sao có 1.300 chuyên gia dinh dưỡng, chuyên gia dinh dưỡng và đầu bếp trong số 14.000 nhân viên.

Để cải thiện chất lượng tổng thể của dịch vụ ăn uống.

Việc vệ sinh cũng được thực hiện bởi nhân viên, ngoại trừ việc lau bóng sàn nhà

Điều này cũng để kiểm soát lây nhiễm bởi bệnh dịch.

Những dịch vụ vệ sinh bên ngoài thường chỉ lao dọn thông thường chứ không tiến hành khử trùng/

Đối với những người bảo vệ trực đêm, tôi cũng không cảm thấy an toàn khi liên lạc với họ trong trường hợp khẩn cấp vào ban đêm.

Theo tin tức, vừa có một vụ tai nạn khi một đứa trẻ bị bỏ mặc trên xe buýt của trường mẫu giáo.

Một học sinh mẫu giáo 3 tuổi đã mất mạng trên một chuyến xe buýt vào mùa hè.

Trên thế giới liên tục xảy ra những vụ bê bối khó tin.

Tôi lo lắng rằng điều này cũng là do thuê tài xế bên ngoài nên chểnh mảng và thiếu trách nhiệm trong việc quản lý và giáo dục.

Tôi nghĩ cũng do sự thiếu trách nhiệm từ các cán bộ quản lý khi giao cho dịch vụ bên ngoài đảm nhận.

Dù là nhân viên hay nhà thầu phụ đều có nghĩa vụ và trách nhiệm đào tạo quản lý.

Vốn dĩ các cán bộ điều hành dựa vào các nhà thầu để thoát khỏi sự phức tạp của giáo dục và quản lý.

Những viên chức với tinh thần trách nhiệm hời hợt và thiếu tình cảm.

Điều này khác xa lý tưởng của Koyama.

Đó là lý do tại sao chúng tôi lúc nào cũng xem trọng các nhà thầu làm việc cùng nhau tại cơ sở.

Sứ mệnh của Koyama không chỉ là một doanh doanh nghiệp, mà giống như tất cả nhân viên của Koyama chúng được thực hiện bởi con người/

Mỗi cá nhân đều phải chịu trách nhiệm về sinh mạng của mọi người.

Để không ai trốn tránh trách nhiệm tôi đã cho họ làm nhân viên chính thức.

Để không trốn tránh trách nhiệm quản lý, tôi đã bổ nhiệm họ thành giám đốc và đích thân họ phải đứng ra bảo lãnh mọi khoản vay.

Tất cả là để làm rõ trách nhiệm quản lý.

Dùng tình cảm để giáo dục nhân viên và giúp họ trở thành những nhân viên phúc lợi y tế chính thức.

Chịu trách nhiệm quản lý điều hành trực tiếp công việc và không để xảy ra tai nạn.

Những người điều hành có ít tình cảm và tinh thần trách nhiệm hời hợt thường muốn ủy thác các dịch vụ bên ngoài.

Một người như vậy không thích hợp làm quản lý ở Koyama group , những người có sứ mênh bảo vệ cuộc sống của mọi người.

Tôi học được cách quản lý đó từ cha tôi, ông là giám đốc một bệnh viện cấp cứu.

Ngày 13 tháng này sẽ là ngày giỗ thứ 4 của ba tôi.

Tôi vẫn nhớ về những ngày đưng phía sau cổ vũ cha làm việc chăm chỉ.

Ông ấy không phải là người nhiều lời, nhưng anh ấy luôn là một người tích cực khi chăm sóc y tế.

Hỗ trợ cuộc sống của những chuyên gia làm việc có trách nhiệm là phương châm của koyama group

Tôi muốn cải thiện an sinh xã hội cho nhân viên.

Việc tăng số lượng ký túc xá đẹp là một phần trong số đó.

Tôi muốn có một trường mẫu giáo cho con cái của nhân viên ở gần đó.

Những tiếc nuối về tuổi trẻ dẫn đến sự quan tâm đến những người trẻ hơn.

Từ năm nay, chúng tôi bắt đầu nhận quyên góp để bảo trì trường mẫu giáo cũ.

Chúng tôi vẫn cần lợi nhuận để làm những việc đó.